* than thân là đúng rồi
- Ngày xưa và cả bây giờ cũng thế các cặp tình nhân thường chọn địa điểm hò hẹn ở bến sông hoặc trên cầu. Vì một lý do nào đó mà đôi nẻo xa cách ( xa về mặt địa lý chẳng hạn : thế nên cô gái mới ước sông chỉ rộng một gang ) nên hàng ngày :
Thương thương, nhớ nhớ, sầu sầu
Một ngày ba bận ra cầu đứng trông :unsure:
Thấy người nam, bắc, tây, đông :woohoo:
Thấy người thiên hạ mà không thấy chàng. :angry:
===> Đó là than thân.
\\\"Trời ơi xa quá mà. chàng không thể đến được bên mình. Tức chết mất thôi. Rồi đạp chân xuống cầu hét lên không biết đâu, không biết đâu. :blush:. Sao mà tôi khổ thế nì :laugh: :laugh: \\\"
*Yêu thương tình nghĩa:
- Dải yến đào. Chắc bạn đã đôi lần nhìn thấy. Cái mà phụ nữ dùng che ngực, một thứ có thể nói là bất ly thân của các cô gái, nó là vật dụng thân thiết, rất riêng tư của người con gái và cũng chỉ bắc cho một người duy nhất.
Dải yến thì mềm mại như dáng hình cô gái, màu nó cũng rất đặc trưng, nói chung là sắc màu của nó tạo cho người ta cảm thấy sự hứng phấn mãnh liệt trong tình yêu( màu đào, nó hơi hồng hồng, đỏ đỏ, nhìn rất chi là ảo :-p)
Chiếc cầu dải yếm là hình tượng ẩn dụ để cô gái chủ động bày tỏ, bộc lộ tình yêu rạo rực, cháy bỏng nhưng đằm thắm, vượt qua khỏi sự chi phối của lễ giáo phong kiến khắt khe. Đó là tiếng nói tự do trong tình yêu.
Đó là phép hoán dụ trong thơ ca. Tóm lại là nó thể hiện
Ước muốn mãnh liệt trong tình yêu, mong được gặp người yêu vì xa cách
Kết tinh vẻ đẹp của tâm hồn người lao động
và cách nói ý nhị của họ trong tình yêu
@Mình hay viết sai chính tả lắm. \\\"Dải yếm\\\" chứ không phải \\\"Giải Yếm\\\" bạn nhá
==> Hi vọng với bạn tìm được những trả lời qua bài phân tích này